Gần 20 năm làm việc trong môi trường đầy bụi chì của lò đúc gang, cộng với thói quen hút thuốc lào từ năm lên 9 tuổi khiến ông Hoàng Văn Cậy (72 tuổi, xã Nhân Hòa, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, SĐT: 0169.331.4435) mắc bệnh viêm phế quản mạn rồi biến chứng thành Phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD).

Dù đã dùng kháng sinh nhưng họng của ông Cậy vẫn thường có đờm đặc quánh, bám chặt ở cổ, khạc cả ngày không ra. Hơn nữa, những đợt kháng sinh kéo dài khiến cơ thể ông luôn mệt mỏi, dạ dày thường xuyên đau thắt.
Bác Hoàng Văn Cậy chia sẻ về quá trình điều trị bệnh
May sao, tia hy vọng đã đến với ông Cậy vào ngày 02/11/2013, khi ông tình cờ đọc trên báo thông tin về COPD và nhiều trường hợp bị bệnh lâu năm nhưng đã kiểm soát được nhờ dùng Bảo Khí Khang.
Sau 3 tháng sử dụng Bảo Khí Khang, bệnh tình của ông Cậy tiến triển vượt bậc. Trước kia, cơn ho và khó thở luôn kéo dài cả ngày thì nay, chỉ kéo dài khoảng 1-2 tiếng vào buổi sáng do thời tiết lạnh. Kể từ 8h sáng trở đi, hô hấp của ông trở lại bình thường. Đờm giảm nhiều, không còn đặc quánh khiến ông khạc dễ dàng hơn, thậm chí ông Cậy chỉ phải khạc 2-3 lần/ngày.

Ông Cậy tìm hiểu kỹ thì được biết, Bảo Khí Khang được chiết xuất từ cây lá Hen tự nhiên cùng các dược liệu quý và các chất bổ sung. Do đó, người bệnh có thể sử dụng trong thời gian dài mà không lo sợ các tác dụng phụ như thuốc Tây. Tuy vậy, thảo dược lại yêu cầu người bệnh phải kiên trì sử dụng đều đặn trong một thời gian nhất định thì mới thấy được hiệu quả.

Bây giờ, trong nhà ông Cậy lúc nào cũng phòng sẵn 2 hộp Bảo Khí Khang. Cuộc sống cải thiện hơn nhiều, ông Cậy nhờ thế mà trở nên vui vẻ và yêu đời hơn.

Ông chia sẻ: “Tôi nguyện dùng Bảo Khí Khang cho đến lúc chết. Nhân đây, tôi khuyên những người ngoài 40 đang khổ sở vì các bệnh hô hấp mãn tính nên tìm đến Bảo Khí Khang để dứt gánh bệnh tật. Ngoài ra, tôi cũng hy vọng thế hệ con cháu có thể quan tâm đến ông bà, cha mẹ của mình nhiều hơn. Nếu thấy ông bà, cha mẹ của mình có dấu hiệu khó thở, hãy sớm cho họ dùng Bảo Khí Khang để bệnh tật được ngăn chặn kịp thời.”

Thu Phương
Mời các bạn nghe chia sẻ của bác Hoàng Văn Cậy

Bảo Khí Khang đã giúp tôi thoát khỏi bệnh tật

Gần 20 năm làm việc trong môi trường đầy bụi chì của lò đúc gang, cộng với thói quen hút thuốc lào từ năm lên 9 tuổi khiến ông Hoàng Văn Cậy (72 tuổi, xã Nhân Hòa, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, SĐT: 0169.331.4435) mắc bệnh viêm phế quản mạn rồi biến chứng thành Phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD).

Dù đã dùng kháng sinh nhưng họng của ông Cậy vẫn thường có đờm đặc quánh, bám chặt ở cổ, khạc cả ngày không ra. Hơn nữa, những đợt kháng sinh kéo dài khiến cơ thể ông luôn mệt mỏi, dạ dày thường xuyên đau thắt.
Bác Hoàng Văn Cậy chia sẻ về quá trình điều trị bệnh
May sao, tia hy vọng đã đến với ông Cậy vào ngày 02/11/2013, khi ông tình cờ đọc trên báo thông tin về COPD và nhiều trường hợp bị bệnh lâu năm nhưng đã kiểm soát được nhờ dùng Bảo Khí Khang.
Sau 3 tháng sử dụng Bảo Khí Khang, bệnh tình của ông Cậy tiến triển vượt bậc. Trước kia, cơn ho và khó thở luôn kéo dài cả ngày thì nay, chỉ kéo dài khoảng 1-2 tiếng vào buổi sáng do thời tiết lạnh. Kể từ 8h sáng trở đi, hô hấp của ông trở lại bình thường. Đờm giảm nhiều, không còn đặc quánh khiến ông khạc dễ dàng hơn, thậm chí ông Cậy chỉ phải khạc 2-3 lần/ngày.

Ông Cậy tìm hiểu kỹ thì được biết, Bảo Khí Khang được chiết xuất từ cây lá Hen tự nhiên cùng các dược liệu quý và các chất bổ sung. Do đó, người bệnh có thể sử dụng trong thời gian dài mà không lo sợ các tác dụng phụ như thuốc Tây. Tuy vậy, thảo dược lại yêu cầu người bệnh phải kiên trì sử dụng đều đặn trong một thời gian nhất định thì mới thấy được hiệu quả.

Bây giờ, trong nhà ông Cậy lúc nào cũng phòng sẵn 2 hộp Bảo Khí Khang. Cuộc sống cải thiện hơn nhiều, ông Cậy nhờ thế mà trở nên vui vẻ và yêu đời hơn.

Ông chia sẻ: “Tôi nguyện dùng Bảo Khí Khang cho đến lúc chết. Nhân đây, tôi khuyên những người ngoài 40 đang khổ sở vì các bệnh hô hấp mãn tính nên tìm đến Bảo Khí Khang để dứt gánh bệnh tật. Ngoài ra, tôi cũng hy vọng thế hệ con cháu có thể quan tâm đến ông bà, cha mẹ của mình nhiều hơn. Nếu thấy ông bà, cha mẹ của mình có dấu hiệu khó thở, hãy sớm cho họ dùng Bảo Khí Khang để bệnh tật được ngăn chặn kịp thời.”

Thu Phương
Mời các bạn nghe chia sẻ của bác Hoàng Văn Cậy
Đọc thêm..
Viêm phế quản cấp là bệnh lý hô hấp phổ biến, hầu như mỗi người trong đời đều có ít nhất một lần bị viêm phế quản cấp. Bệnh gây ra do virus chiếm 50-90% các trường hợp mắc.

Bệnh thường xuất hiện vào mùa lạnh, có thể xảy ra trong mùa nóng ở những người có thói quen uống nước đá hoặc ngồi máy điều hòa để nhiệt độ quá thấp. Bệnh thường khởi phát với các triệu chứng viêm nhiễm đường hô hấp trên như sốt nhẹ, ngạt mũi, chảy nước mũi, đau rát họng, hắt hơi, khản tiếng. 

Triệu chứng của viêm phế quản cấp

Đôi khi bệnh xuất hiện với các triệu chứng rầm rộ: sốt cao, nhiệt độ có thể tới 39 – 40 độ C, người bệnh ho nhiều, ho khan hoặc khạc đờm trắng, đờm đục như mủ, hoặc đờm có màu xanh, màu vàng, cũng có thể gặp trường hợp ho khạc đờm ra máu. 

Các triệu chứng toàn thân có thể giảm dần trong khoảng 4-5 ngày, ho có khi kéo dài hàng tuần. Khám phổi có thể thấy hoàn toàn bình thường, một số trường hợp nghe có tiếng rít hai bên phổi hoặc như tiếng mèo rên do ứ đọng đờm trong lòng phế quản. Hầu hết các trường hợp chụp X quang phổi thấy bình thường hoặc có hình ảnh dày thành phế quản

Trần Vinh

Triệu chứng của viêm phế quản cấp

Viêm phế quản cấp là bệnh lý hô hấp phổ biến, hầu như mỗi người trong đời đều có ít nhất một lần bị viêm phế quản cấp. Bệnh gây ra do virus chiếm 50-90% các trường hợp mắc.

Bệnh thường xuất hiện vào mùa lạnh, có thể xảy ra trong mùa nóng ở những người có thói quen uống nước đá hoặc ngồi máy điều hòa để nhiệt độ quá thấp. Bệnh thường khởi phát với các triệu chứng viêm nhiễm đường hô hấp trên như sốt nhẹ, ngạt mũi, chảy nước mũi, đau rát họng, hắt hơi, khản tiếng. 

Triệu chứng của viêm phế quản cấp

Đôi khi bệnh xuất hiện với các triệu chứng rầm rộ: sốt cao, nhiệt độ có thể tới 39 – 40 độ C, người bệnh ho nhiều, ho khan hoặc khạc đờm trắng, đờm đục như mủ, hoặc đờm có màu xanh, màu vàng, cũng có thể gặp trường hợp ho khạc đờm ra máu. 

Các triệu chứng toàn thân có thể giảm dần trong khoảng 4-5 ngày, ho có khi kéo dài hàng tuần. Khám phổi có thể thấy hoàn toàn bình thường, một số trường hợp nghe có tiếng rít hai bên phổi hoặc như tiếng mèo rên do ứ đọng đờm trong lòng phế quản. Hầu hết các trường hợp chụp X quang phổi thấy bình thường hoặc có hình ảnh dày thành phế quản

Trần Vinh
Đọc thêm..
Viêm phế quản là bệnh viêm đường hô hấp rất thường gặp và dễ tái phát. Kết quả thống kê của  nhiều nước trên thế giới cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm phế quản trung bình là 4%. Đây là một loại bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng lao động và sức khỏe người bệnh.

Theo Đông y, viêm phế quản được gọi là khái thấu, đàm ẩm. Bệnh gây nên do ngoại cảm phong hàn, phong nhiệt, khí táo hoặc do công năng của 3 tạng phế, tỳ, thận giảm sút. Hàn thấp làm tổn thương tỳ sinh đàm ẩm; nhiệt làm thương phế, thận; phế thận âm hư dẫn đến ho, đờm nhiều. 

Đông y có rất nhiều phương pháp chữa viêm phế quản rất đơn giản, dễ tìm mà hiệu quả bệnh này, xin giới thiệu cùng bạn đọc:

Bài 1: Gừng tươi 50g, rễ cây chè 100g, mật ong một ít. Cho gừng, rễ chè vào nồi, đổ nước vừa đủ sắc một lúc, sau đó lọc chắt lấy nước thuốc, bỏ bã đi, đổ mật ong vào nước thuốc, khuấy đều, cho vào lọ dùng dần. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 20ml.

Gừng, mật ong, rễ cây chè chữa viêm phê quản

Bài 2: Chanh 1 quả. Buổi tối cắt quả chanh vắt lấy nước, pha vào 1 ly nước nguội và 1 thìa đường phèn, đem phơi sương, rồi lúc 4 - 5 giờ sáng thức dậy uống hết. Uống trong 3 - 4 ngày là có tác dụng.


Nước chanh phơi sương có tác dụng chữa viêm phế quản


Bài 3: Tỏi củ 500g, giấm ăn 500g, đường đỏ 200g. Tỏi bóc vỏ, tẽ nhánh giã nát cho vào lọ cùng với đường đỏ rồi rót giấm ăn vào sau đó bịt kín lọ, ngâm trong khoảng 15 ngày là được. Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 15 - 20ml, ăn củ tỏi ngâm.

Chữa viêm phế quản bằng tỏi và giấm ăn
Bài 4: Mơ chín 100 trái (bỏ hạt), chanh 7 trái (vắt lấy nước), cam thảo 40g, mật ong 1 thìa. Tất cả cho vào nồi, đổ nước vừa đủ, nấu chín rục, bỏ xác, lấy nước cô thành cao. Ngày ngậm 2 lần, mỗi lần 1 thìa con.
Chữa viêm phế quản bằng mơ chín, chanh, cam thảo và mật ong

Theo Sức khỏe đời sống

Chữa viêm phế quản bằng đông y như thế nào?

Viêm phế quản là bệnh viêm đường hô hấp rất thường gặp và dễ tái phát. Kết quả thống kê của  nhiều nước trên thế giới cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm phế quản trung bình là 4%. Đây là một loại bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng lao động và sức khỏe người bệnh.

Theo Đông y, viêm phế quản được gọi là khái thấu, đàm ẩm. Bệnh gây nên do ngoại cảm phong hàn, phong nhiệt, khí táo hoặc do công năng của 3 tạng phế, tỳ, thận giảm sút. Hàn thấp làm tổn thương tỳ sinh đàm ẩm; nhiệt làm thương phế, thận; phế thận âm hư dẫn đến ho, đờm nhiều. 

Đông y có rất nhiều phương pháp chữa viêm phế quản rất đơn giản, dễ tìm mà hiệu quả bệnh này, xin giới thiệu cùng bạn đọc:

Bài 1: Gừng tươi 50g, rễ cây chè 100g, mật ong một ít. Cho gừng, rễ chè vào nồi, đổ nước vừa đủ sắc một lúc, sau đó lọc chắt lấy nước thuốc, bỏ bã đi, đổ mật ong vào nước thuốc, khuấy đều, cho vào lọ dùng dần. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 20ml.

Gừng, mật ong, rễ cây chè chữa viêm phê quản

Bài 2: Chanh 1 quả. Buổi tối cắt quả chanh vắt lấy nước, pha vào 1 ly nước nguội và 1 thìa đường phèn, đem phơi sương, rồi lúc 4 - 5 giờ sáng thức dậy uống hết. Uống trong 3 - 4 ngày là có tác dụng.


Nước chanh phơi sương có tác dụng chữa viêm phế quản


Bài 3: Tỏi củ 500g, giấm ăn 500g, đường đỏ 200g. Tỏi bóc vỏ, tẽ nhánh giã nát cho vào lọ cùng với đường đỏ rồi rót giấm ăn vào sau đó bịt kín lọ, ngâm trong khoảng 15 ngày là được. Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 15 - 20ml, ăn củ tỏi ngâm.

Chữa viêm phế quản bằng tỏi và giấm ăn
Bài 4: Mơ chín 100 trái (bỏ hạt), chanh 7 trái (vắt lấy nước), cam thảo 40g, mật ong 1 thìa. Tất cả cho vào nồi, đổ nước vừa đủ, nấu chín rục, bỏ xác, lấy nước cô thành cao. Ngày ngậm 2 lần, mỗi lần 1 thìa con.
Chữa viêm phế quản bằng mơ chín, chanh, cam thảo và mật ong

Theo Sức khỏe đời sống
Đọc thêm..
Ho khạc ra máu là một trong những triệu chứng thường gặp trong các bệnh của đường hô hấp. Tình trạng này hay gặp ở 3 bệnh: lao phổi, giãn phế quản và ung thư phổi. Tuy nhiên, trong một số trường hợp bệnh nhân viêm phế quản cấp, mạn tính cũng ho ra máu.
Ho ra máu là một triệu chứng của bệnh đường hô hấp

Ở bệnh nhân viêm phế quản, niêm mạc đường thở bị xung huyết, phù nước, dịch dính bài tiết ra nhiều. Tính thẩm thấu của thành mao mạch tăng cao, huyết tương thẩm thấu ra ngoài, thường trong đờm có máu. Nếu động mạch nhỏ của phế quản bị vỡ thì có thể gây ra chảy máu nhiều.

Trần Vinh (tổng  hợp)

Viêm phế quản có thể gây ho khạc ra máu không?

Ho khạc ra máu là một trong những triệu chứng thường gặp trong các bệnh của đường hô hấp. Tình trạng này hay gặp ở 3 bệnh: lao phổi, giãn phế quản và ung thư phổi. Tuy nhiên, trong một số trường hợp bệnh nhân viêm phế quản cấp, mạn tính cũng ho ra máu.
Ho ra máu là một triệu chứng của bệnh đường hô hấp

Ở bệnh nhân viêm phế quản, niêm mạc đường thở bị xung huyết, phù nước, dịch dính bài tiết ra nhiều. Tính thẩm thấu của thành mao mạch tăng cao, huyết tương thẩm thấu ra ngoài, thường trong đờm có máu. Nếu động mạch nhỏ của phế quản bị vỡ thì có thể gây ra chảy máu nhiều.

Trần Vinh (tổng  hợp)
Đọc thêm..
Khí quản nằm trước thực quản, đầu trên nối với sương sụn nhẫn bởi dây chằng ở đoạn đốt sống cổ 6, 7; đầu dưới ngang mức đốt ngực 4,5 .

Cấu tạo khí quản

Ống sụn khí quản dài khoảng 11-13cm, có hình ống tròn, phía sau hơi bẹt, đường kính 1,8cm. Do 16 -20 sun nhẫn hình chữ C (phần khuyết quay về phía sau), cơ trơn và mô kết để tạo thành.
Các sụn của khí quản được nối với nhau bởi một loại dây chằng vòng , tạo nên sự liên kết đàn hồi. Sụn khí quản có tác dụng chống đỡ duy trì đường hô hấp luôn trong trạng thái mở để quá trình hô hấp được tiến hành bình thường. Tổ chức liên kết phía sau khí quản là cơ trơn và các mô liên kết tạo thành.
Mặt trong khí quản có niêm mạc che phủ. Lớp này có chứa các hạch tổ chức limphô riêng rẽ và được lợp bởi một lớp biểu mô rung có khả năng chuyển động từ trong ra ngoài.
Trần Vinh (tổng hợp)

Khí quản cấu tạo thế nào?

Khí quản nằm trước thực quản, đầu trên nối với sương sụn nhẫn bởi dây chằng ở đoạn đốt sống cổ 6, 7; đầu dưới ngang mức đốt ngực 4,5 .

Cấu tạo khí quản

Ống sụn khí quản dài khoảng 11-13cm, có hình ống tròn, phía sau hơi bẹt, đường kính 1,8cm. Do 16 -20 sun nhẫn hình chữ C (phần khuyết quay về phía sau), cơ trơn và mô kết để tạo thành.
Các sụn của khí quản được nối với nhau bởi một loại dây chằng vòng , tạo nên sự liên kết đàn hồi. Sụn khí quản có tác dụng chống đỡ duy trì đường hô hấp luôn trong trạng thái mở để quá trình hô hấp được tiến hành bình thường. Tổ chức liên kết phía sau khí quản là cơ trơn và các mô liên kết tạo thành.
Mặt trong khí quản có niêm mạc che phủ. Lớp này có chứa các hạch tổ chức limphô riêng rẽ và được lợp bởi một lớp biểu mô rung có khả năng chuyển động từ trong ra ngoài.
Trần Vinh (tổng hợp)
Đọc thêm..
Hệ thống hô hấp của con người là cơ quan lưu thông và trao đổi không khí, do đường hô hấp và hai lá phổi cấu tạo lên. Sụn nhẫn ở cuống họng phân hệ hô hấp thành hai phần trên và dưới, tức là đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới. 

Cấu tạo đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới

Đường hô hấp trên bao gồm khoang mũi, họng, yết hầu. Đường hô hấp trên giúp ngăn chặn các vật lạ đi vào đường hô hấp dưới bằng phản xạ ho để đẩy vật lạ ra ngoài. Đồng thời, hệ thống lông ở mũi lọc lại các hạt bụi đi vào đường thở; làm ấm, làm ẩm luồng khí đi vào phổi nhờ vào các mạch máu dày đặc xung quanh đường hô hấp trên. 

Đường hô hấp dưới bắt đầu từ khí quản, phân nhánh thành phế quản gốc bên trái và bên phải, tiểu phế quản, vi phế quản (lá nhỏ thứ cấp của phổi), vi phế quản đầu cuối, vi phế quản hô hấp (lá nhỏ sơ cấp của phổi), ống túi phổi, túi phế nang, phế nang càng phân càng nhỏ, tổng cộng có 24 cấp. 

Đường hô hấp dưới dẫn không khí đi vào tận trong các phế nang. Từ khí quản đến vi phế quản đầu cuối là bộ phận dẫn truyền khí, từ vi phế quản hô hấp đến phế nang là bộ phận trao đổi khí.

Trần Vinh (tổng hợp)

Cấu trúc đường hô hấp trên và dưới của cơ thể

Hệ thống hô hấp của con người là cơ quan lưu thông và trao đổi không khí, do đường hô hấp và hai lá phổi cấu tạo lên. Sụn nhẫn ở cuống họng phân hệ hô hấp thành hai phần trên và dưới, tức là đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới. 

Cấu tạo đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới

Đường hô hấp trên bao gồm khoang mũi, họng, yết hầu. Đường hô hấp trên giúp ngăn chặn các vật lạ đi vào đường hô hấp dưới bằng phản xạ ho để đẩy vật lạ ra ngoài. Đồng thời, hệ thống lông ở mũi lọc lại các hạt bụi đi vào đường thở; làm ấm, làm ẩm luồng khí đi vào phổi nhờ vào các mạch máu dày đặc xung quanh đường hô hấp trên. 

Đường hô hấp dưới bắt đầu từ khí quản, phân nhánh thành phế quản gốc bên trái và bên phải, tiểu phế quản, vi phế quản (lá nhỏ thứ cấp của phổi), vi phế quản đầu cuối, vi phế quản hô hấp (lá nhỏ sơ cấp của phổi), ống túi phổi, túi phế nang, phế nang càng phân càng nhỏ, tổng cộng có 24 cấp. 

Đường hô hấp dưới dẫn không khí đi vào tận trong các phế nang. Từ khí quản đến vi phế quản đầu cuối là bộ phận dẫn truyền khí, từ vi phế quản hô hấp đến phế nang là bộ phận trao đổi khí.

Trần Vinh (tổng hợp)
Đọc thêm..